Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2022

LẬT TẨY 'MÀN ẢO THUẬT' CỔ XÚY THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA NHỮNG GIỌNG ĐIỆU XUYÊN TẠC MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VỚI ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM

  Cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch diễn ra trên tất cả các mặt của ý thức xã hội. Trong đó, chung quanh vấn đề nhận thức và giải quyết của Đảng ta về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam là một trong những tiêu điểm công kích, chống phá và xuyên tạc của kẻ thù. Vì vậy, nhận diện đúng để xác định trúng những luận cứ khoa học nhằm đấu tranh phê phán, bác bỏ những luận thuyết, âm mưu và hành động nói trên của các thế lực thù địch trở thành một trong những vấn đề trọng tâm của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận hiện nay. Trong âm mưu và luận điệu xuyên tạc, chống phá cách mạng nước ta của các thế lực thù địch trong và ngoài nước, đã và đang có những “lý sự” xuyên tạc rằng: Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam chỉ mang tính chất nửa vời, chỉ có đổi mới kinh tế, không có đổi mới chính trị; những nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam “không dám” thực hiện đổi mới chính trị, vì sợ bị

PHẢI CÓ CÁCH NHÌN ĐÚNG VỀ CHUYỆN CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN LÀM GIÀU

  Hiện nay, trong dư luận xã hội vẫn luôn tồn tại luồn tư tưởng không tin, hoặc vẫn hoài nghi về chuyện cán bộ, đảng viên có tư duy kinh tế nhạy bén và sự năng động trong phát triển kinh tế tư nhân để trở nên giàu có. Dư luận cho rằng sự giàu có của một bộ phận cán bộ, đảng viên phần lớn là do liên quan đến tiêu cực, do tham nhũng mà có, chứ ít ai thừa nhận sự giàu có của đội ngũ cán bộ, đảng viên là do tài năng của họ. Do vậy, cần phải có một cái nhìn khách quan, toàn diện vào thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay để có sự đánh giá đúng đắn về vấn đề cán bộ, đảng viên làm giàu hiện nay. Trước tiên, chúng ta nhìn dưới góc độ khách quan, từ nhiều khía cạnh khác nhau thì cán bộ, đảng viên cũng là con người, tất cả đều là công dân của nước Việt Nam và tất nhiên mọi công dân thì đều có quyền bình đẳng trước pháp luật. Trong đó, bình đẳng về thu nhập và các hoạt động kinh tế đã được pháp luật quy định rõ:  “Người dân được làm những việc pháp luật

KHÔNG THỂ DÙNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI TIÊU CỰC ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

  Phản biện xã hội, tăng cường phản biện tích cực, lắng nghe những ý kiến đóng góp tâm huyết của nhân dân là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. N hững hoạt động này diễn ra khá sôi động và mang lại những kết quả tích cực. Thế nhưng hiện nay đã và đang xuất hiện một số người lợi dụng phản biện xã hội để gây nhiễu loạn thông tin, làm rối tình hình, kích động, hòng tạo ra những mâu thuẫn trong xã hội. Lợi dụng tình hình này, các thế lực thù địch, một số tổ chức phản động đã móc nối, gieo mầm, nuôi dưỡng các đối tượng phản biện xã hội để sử dụng làm công cụ chống phá Đảng và Nhà nước ta. Phản biện xã hội là sự tương tác, giao thoa qua lại về quan điểm, tư duy của các lực lượng, thành phần trong xã hội trước những vấn đề thuộc chủ trương, chính sách, thể chế... có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của các thành viên trong xã hội. Thông qua việc lắng nghe, tiếp thu những ý kiến phản biện xác đáng, có cơ sở khoa học mà các chủ trương, chính sách, thể chế... của cộng đồng

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN HÓA” VỀ TƯ TƯỞNG TRONG CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN

  Quán triệt sâu sắc Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII , XIII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và từ thực tiễn cuộc sống, công tác, chúng ta có thể hiểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về tư tưởng trong đội ngũ cán bộ , đảng viên là quá trình tự thay đổi tư duy nhận thức của cán bộ, đảng viên theo chiều hướng tiêu cực, từ đúng thành sai, từ tin tưởng đến hoài nghi tính khoa học, tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng để chuyển sang sùng bái, tin theo các luận điểm tư tưởng sai trái, phản động. Quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có thể khái quát qua một số nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, do những tác động trái chiều của quá trình toàn cầu hóa và kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường cùng với quá trình toàn cầu hóa là xu thế tất yếu, tác động đến mọi mặt về kinh tế - xã hội của các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, sự bùng nổ thông tin qua internet đã tác độn